fbpx
1top header
1top header

Làm cầu răng sứ có đau không? Nên làm ở đâu Tốt?

Làm cầu răng sứ hoàn toàn không đau trong qua trình thực hiện. Nhưng sau khi bắc cầu răng sứ xong thì răng có thể bị đau nếu như tay nghề bác sĩ thấp làm ảnh hưởng. Cầu răng sứ bị đau là do 1 trong 4 nguyên nhân gây ra : bác sĩ mài quá tay, khớp cắn quá cao, sâu răng hoặc là nghiến răng. Vì vậy khi trồng răng bắc cầu, các bạn cần chọn nha khoa có bác sĩ giỏi và có dịch vụ chăm sóc hậu mãi tốt.

Làm cầu răng có đau không?

Kỹ thuật làm cầu răng sứ yêu cầu người bệnh phải loại bỏ khá nhiều men răng thật để có thể  bắc cầu răng. Bởi vậy nhiều khách hàng thường lo lắng  là làm cầu răng sứ có đau không?

Bác sĩ cho biết là phương pháp làm cầu răng sứ hoàn toàn KHÔNG ĐAU trong quá trình thực hiện.

Lý do là vì trong quá trình mài răng, các bác sĩ sẽ thực hiện gây tê với liều lượng thích hợp. Vì vậy người bệnh  sẽ mất cảm giác tạm thời trong quá trình mài răng, qua đó không còn cảm giác đau nhức nữa.

Sau khi thuốc tê giảm tác dụng thì các tổn thương trên bề mặt răng sẽ tạo ra những cơn đau nhức, khó chịu, ê ẩm nhẹ cho nhười bệnh.

Đó là hiện tượng bình thường sau khi bắc cầu răng. Và cảm giác đau sẽ nhiều nhất là trong 1 – 2 ngày đầu tiên và sẽ giảm dần trong 4 – 5 ngày sau.

Tại sao làm cầu răng sứ lại bị đau nhức kéo dài?

Các cơn đau sau khi mài răng để làm cầu răng sứ chỉ nên diễn ra trong 1 tuần và cần có xu hướng giảm dần.

Nếu như sau khoảng 1 tuần mà bạn vẫn thấy đau nhức không thuyên giảm thì có thể đã xảy ra vấn đề trong khi bắc cầu răng.

♦ Vì bác sĩ mài quá tay

Bắc cầu răng sứ có đau hay không còn bị ảnh hưởng bởi trình độ, tay nghề, kinh nghiệm mài răng của các  bác sĩ.

Nếu như bác sĩ chỉ dựa vào tỷ lệ mài răng trên lý thuyết thì khả năng sẽ mắc sai sót trong các trường hợp đặc biệt sẽ cao.

Vì cấu trúc men răng của mỗi người sẽ có đôi chút khác biệt. Nhưng có thể cùng 1 độ dày nhưng độ chắc khỏe sẽ  là khác nhau.

Vì vậy, bác sĩ không có kinh nghiệm sẽ dễ bị mài quá lực, nó khiến tỷ lệ mài răng bị vượt quá so với tiêu chuẩn, qua đó làm lộ ngà răng, gây cảm giácbị  ê buốt.

♦ Vì khớp cắn quá cao

Điều chỉnh khớp cắn trong khi làm cầu răng cũng là 1 trong những kỹ thuật khó đối với mỗi nha sĩ.

Vì khi lắp 1 chiếc răng mới vào thay thế răng tự nhiên, nếu như các thông số về kích thước hay độ cao không chuẩn sẽ tạo nên áp lực lên xương hàm và gây ra đau nhức.

Ngoài ra, nếu như thiết kế răng sứ không chuẩn khiến cho bề mặt tiếp xúc với răng đối diện không chuẩn, các bạn sẽ có thể bị đau thêm ở chiếc răng đối diện.

♦ Bị sâu răng

Các cơn đau sau khi làm cầu răng có thể do hiện tượng sâu răng gây nên. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cho biết là nếu khách hàng chăm sóc răng miệng tốt và chất lượng cầu răng đảm bảo thì tỷ lệ đau do sâu răng sẽ là rất thấp.

Vì nhịp cầu răng được bịt kín bởi những loại keo nha khoa đặc biệt, vì thân răng sứ cũng kháng toàn bộ mọi loại vi khuẩn. Vì vậy khả năng sâu răng tấn công xuyên thủng những lớp phòng ngự này là cực thấp.

Tuy nhiên nếu như lớp keo nha khoa bị hở, và thân răng sứ bị nứt vỡ mà lại không được khắc phục sớm thì vi khuẩn sẽ xâm nhập qua những con đường này. Qua đó những cơn đau ở cầu răng sứ bắt đầu xuất hiện.

♦ Bị chứng nghiến răng

Thói quen nghiến răng khi ngủ sẽ tạo nên áp lực rất lớn lên cầu răng. Các áp lực này cũng thông qua cầu răng và tác động đến răng thật và xương hàm ở bên dưới.

Nếu như hiện tượng nghiến răng kéo dài sẽ khiến cho cảm giác đau ở cầu răng sứ ngày càng rõ rệt hơn. Tới 1 thời điểm nhất định có thể gây gãy cầu răng hoặc là viêm xương.

Hướng dẫn phòng tránh đau nhức sau khi làm cầu răng sứ

Để làm cầu răng sứ không bị đau, thì nhất thiết bạn phải được bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm và tay nghề cao trực tiếp thực hiện.

Có như vậy các bạn mới loại trừ được khả năng bị đau khi làm cầu răng là do kỹ thuật phục hình. Qua đó sẽ tập trung tìm và giải quyết những nguyên nhân khác nhanh hơn.

Tuy nhiên, phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì  bạn nên quan tâm tới các lưu ý để tránh đau nhức sau khi làm cầu răng sứ thì sẽ tốt hơn.

Uống  thuốc giảm đau theo đúng liều lượng mà bác sĩ đã kê đơn

Hạn chế ăn nhai những thực phẩm cứng hoặc quá cứng

Chải răng đủ 2 lần mỗi ngày, kết hợp thêm với nước súc miệng chuyên dụng

Sử dụng máng chống nghiến răng (nếu như bị nghiến răng)

Cuối cùng, nếu như bỗng dưng xuất hiện đau nhức ở cầu răng sứ thì các bạn nên tới phòng khám nha khoa uy tín sớm để có thể kiểm tra và tránh tự chữa tại nhà.

Làm cầu răng ở đâu uy tín

Việc chọn 1 lựa địa chỉ nha khoa để đảm bảo làm cầu răng sứ không bị đau thì cũng không thực sự đơn giản.

Vì trong lúc bắc cầu răng sứ thì rõ ràng bất cứ nha khoa nào cũng có thể giúp cho bạn không bị đau, vì đơn giản chỉ là tiêm một lượng thuốc tê nhất định là được rồi.

Quan trọng nhất đó  sau là khi làm cầu răng sứ, nếu như  bạn được bác sĩ tay nghề cao phục hình thì tỷ lệ bị đau nhức sẽ còn thấp hơn.

Làm cầu răng sứ có đau không? Nên làm ở đâu Tốt? - Nha Khoa Home

Nha Khoa Home đã trải qua gần 6 năm cung cấp dịch vụ, phục hình sứ, bắc cầu răng sứ cho hàng nghìn khách hàng.

Tính cho tới nay, các phản hồi cho dịch vụ làm cầu răng sứ tại Nha Khoa Home đều rất tốt. Để đạt được điều này, Nha Khoa Home chỉ tuyển dụng các bác sĩ có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm việc.

Ngay cả những trợ thủ của chúng tôi cũng đều có kinh nghiệm ít nhất là 2 năm làm việc. Bởi vậy về yếu tố trình độ, kỹ thuật của các bác sĩ thì bạn không cần lo lắng khi làm dịch vụ tại Nha Khoa Home.

Bên cạnh đó, với phương châm hoạt động trường tồn, Home Dental cam kết bảo hành dịch vụ cầu răng sứ cho khách hàng luôn ở mức cao nhất.

Xem thêm các dịch vụ của Nha Khoa Home:

Đánh giá post
bang gia 1

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN CHUYÊN GIA

Vui lòng điền thông tin để nhận tư vấn về răng từ các chuyên gia nha khoa Home.

Bài viết liên quan

Niềng răng bị hóp má - Phải làm sao?
Tin tức

Niềng răng bị hóp má – Phải làm sao?

Niềng răng với khí cụ là khay niềng và mắc cài được xem là giải pháp hoàn hảo để chỉnh hình răng. Tuy nhiên, sau khi thực hiện niềng răng, có rất nhiều người gặp phải tình trạng hóp má, hóp thái dương. Vậy đâu là nguyên nhân và cách khắc phục điều đó như thế nào?Niềng răng bị hóp má, phải làm sao?Nguyên nhân của vấn đề

nguyen nhan gay cau rang su bi me va cach khac phuc nhu the nao 3973
Tin tức

Nguyên nhân gây cầu răng sứ bị mẻ và cách khắc phục như thế nào?

Cầu răng sứ bị nứt là một trong những dấu hiệu cho thấy cầu răng sắp hỏng cần được khắc phục kịp thời.1/ Nguyên nhân cầu răng sứ bị mẻ?Những trường hợp mất cầu răng sứ thường xảy ra tai nạn, và tùy theo nguyên nhân gây mất răng mà có mức độ tổn thương khác nhau. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến răng sứ bị mẻ:Thói q

20190304 091858 628238 implant rang 7.max 800x800 19f92941eb84498981790955b21121ae large
Tin tức

Thắc mắc: Cấy ghép implant có tốt không?

Cấy ghép có ổn không? Đây là băn khoăn của rất nhiều cô, chú, anh chị khi lựa chọn phương pháp khắc phục răng bị mất. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là phương pháp an toàn, hiệu quả và duy trì lâu dài nhất.Trồng răng Implant là gì?Trồng răng hay cấy ghép implant là phương pháp cấy ghép răng bằng cách sử dụng trụ

chinh nha som cho tre em 3854
Tin tức

Chỉnh nha sớm cho trẻ em

Chỉnh nha sớm cho trẻ em giúp có hàm răng đều, đẹp, nha khoa Home uy tín, an toàn, kỹ thuật thực hiện quy trình tiêu chuẩn Đức

8 thuc pham can thiet giup tang cuong he mien dich trong mua covid 19 3819
Tin tức

8 thực phẩm cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịch trong mùa covid 19

[English Below]Bổ sung những thực phẩm cần thiết là một trong những cách giúp cho hệ thống miễn dịch của bạn được khỏe mạnh, đặc biệt trong thời điểm dịch Covid 19 đang lan rộng. Nếu bạn đang tìm cách để ngăn ngừa sự tấn công của virus, bên cạnh việc thực hiện các biện pháp làm sạch cơ thể, hãy lập kế hoạch cho bữa ăn

Trở lại
Đặt lịch khám
Tư vấn Zalo
Gọi hotline
Polling Form (#7) (#8)
Xem toàn bộ