fbpx
1top header
1top header

Nhổ chân răng có đau không?

Chỉ định nhổ răng sau cùng là giúp cho tình trạng răng hư hỏng được khắc phục. Tuy nhiên còn sót lại chân rang khi nhổ sẽ khiến sức khỏe răng miệng gặp phải những biến chứng nguy hiểm không mong muốn. Vậy đâu là nguyên nhân của vấn đề này và dấu hiệu để nhận biết rằng chân răng vẫn còn sót lại sau khi nhổ là gì? Cùng Nha khoa Home tìm ra lời giải đáp trong bài viết này!


THẾ NÀO LÀ NHỔ CHÂN RĂNG?

Nhổ chân răng là biện pháp giúp răng hàm loại bỏ chân răng ra khỏi nó bằng cách sử dụng các khí cụ thích hợp trong nha khoa.

Nhổ chân răng có đau không? - Nha Khoa Home

Khi răng của bạn không thể bảo tồn được nữa, nha sĩ sẽ chỉ định nhổ chân răng

NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN RĂNG CÒN SÓT LẠI SAU KHI NHỔ?

Bác sĩ cố tình để sót chân ng khi nhổ (Nguyên nhân chủ quan)

+ Bệnh nhân có chân răng bị nhiễm trùng, dị dạng, sưng tấy nếu muốn trong 1 lần nhổ sạch chân răng ra sẽ gây nhiều khó khăn.

+ Trong một số tình huống cụ thể, việc còn sót chân răng khi đã nhổ xong không phải là do bác sĩ điều trị không biết hay do trình độ không đủ mà việc sót chân răng này là có chủ đích. Bởi khi ấy, bác sĩ đã suy xét đến việc cố gắng trong 1 lần nhổ lấy hết chân răng ra sẽ để lại cho bệnh nhân những biến chứng nguy hiểm như tổn thương mô mềm xung quanh, chảy máu nhiều, ống thần kinh bị tác động đến, gây tê nửa hàm…

Do bác sĩ vô tình làm sót lại chân răng khi thực hiện (Nguyên nhân khách quan)

+ Trình độ, kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện còn yếu, tay nghề thực tế không có nhiều, đặc biệt ở những vị trí được xem là khó thực hiện cũng chưa được tiến hành nhổ răng. Bên cạnh đó, tình trạng chân răng sót có thể là do bác sĩ không khám lại hay kiểm tra cho khách hàng sau khi nhổ răng.

+ Hệ thống máy móc hỗ trợ không đảm bảo an toàn, đã cũ hỏng hoặc lỗi thời, cơ sở vật chất không được đầu tư, trang bị theo tiêu chuẩn…

Nhổ chân răng có đau không? - Nha Khoa Home

Tại các vị trí khó thực hiện, nếu chân răng còn sót vẫn nhổ thì sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng

Chính vì thế, bác sĩ sẽ dựa vào vị trí răng nhổ, tình hình răng miệng cũng như sức khỏe của bệnh nhân để xem xét và đưa ra những chỉ định cụ thể về việc nhổ chân răng có nên nhổ tiếp hay là để lại.

LÀM SAO ĐỂ BIẾT NHỔ CHÂN RĂNG CÒN SÓT?

Sau khi đã nhổ răng xong, bác sĩ thông thường sẽ kiểm tra xem còn sót lại chân răng hay không. Để biết được trong xương hàm còn chân răng không sẽ có những cách sau:

– Đếm chân răng đã được nhổ xem chính xác số lượng là bao nhiêu rồi so sánh với số lượng chân răng thực tế chuẩn. Bác sĩ khi đó nếu thấy thiếu chân răng thì sẽ kiểm tra lại cho bạn.

– Để nắm chắc được rằng bác sĩ đã nhổ ra hết chân răng của mình, bạn có thể yêu cầu chụp phim X-quang răng từ phía bác sĩ để quan sát xem trong khung hàm còn chân răng hay không tại vị trí vùng chân răng mới nhổ. Đây là cách xác định vưag an toàn lại vừa chính xác nhất, tinh thần và sức khỏe của bệnh nhân hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì đến.

Nhổ chân răng có đau không? - Nha Khoa Home

Chụp phim X-quang răng

– Sau từ 1-2 tuần khi đã nhổ răng xong, tình trạng đau nhức không còn tái phát nữa, vết thương sẽ dần dần lành lại, và như thế chúng ta có thể ăn uống bình thường trở lại. Tuy nhiên, nếu cảm giác đau nhức, sốt nhẹ, sưng nướu vẫn tiếp tục kéo dài thì bạn nên nhanh chóng đi khám tại các nha khoa để được kiểm tra lại và điều trị sớm nhé.

NHỔ CHÂN RĂNG CÓ ĐAU KHÔNG?

Nhổ chân răng là một việc hoàn toàn không nguy hại nếu bạn chọn thực hiện tại một nha khoa uy tín tốt. Khi bạn nhổ chân răng ở một nha khoa uy tín, thì bác sĩ trước khi thực hiện sẽ tiến hành kiểm tra và khám tổng quát để nắm rõ tình hình toàn bộ tình trạng răng miệng của bạn. Mục đích của việc thăm khám là xem bạn có đang mắc phải vấn đề răng miệng nào không. Ngoài ra còn kiểm tra xem khách hàng có các bệnh lý khác như cao huyết áp, tim mạch,… khiến quá trình nhổ chân răng bị ảnh hưởng tới không. Sau đó mới đề ra những giải pháp án nhổ chân răng thích hợp. 

Tại các nha khoa uy tín hiện nay, trước khi nhổ chân răng, khách hàng thường được tiêm thuốc tê và sử dụng công nghệ nhổ răng siêu âm. Do vậy, bạn sẽ chỉ có cảm giác hơi đau một chút trong quá trình nhổ chân răng. Sau khi hoàn thiện nhổ chân răng, bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau cho bạn.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ ngay với Nha Khoa Home để được tư vấn miễn phí các vấn đề về răng nhé!

===== =====

‍⚕️ Home Dental – Nha khoa chuẩn Đức duy nhất được Đại sứ quán Đức công nhận tại Hà Nội

❣️ Địa chỉ: 30 Triệu Việt Vương, Hai Bà Trưng, Hà Nội

 Website: https://nhakhoahome.com/

☎️ Hotline: 0243.8289999 / 0994.665.656

⏰ Thời gian làm việc: 8h30 – 19h tất cả các ngày. #nhakhoahome, #homedental, #nhakhoachuanduc, #trongrangpimplant, #nhorangkhon, #niengrang, #chinhnha

Đánh giá post
bang gia 1

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN CHUYÊN GIA

Vui lòng điền thông tin để nhận tư vấn về răng từ các chuyên gia nha khoa Home.

Bài viết liên quan

benh viem nha chu nang lam rang lung lay
Tin tức

Bệnh viêm nha chu nặng làm răng lung lay – Tại sao?

Viêm nha chu là bệnh phổ biến nhưng ít ai biết được viêm nha chu khi trở nặng có thể gây nên những biến chứng rất nghiêm trọng. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị bệnh viêm nha chu nặng nhé!Mất răng do viêm nha chu nặng, nguyên nhân do đâu? Viêm nha chu được coi là mộ

hgfd 26550bc45c9d4aa99136bff156943ab2 grande
Tin tức

Răng sâu vào tủy có nguy hiểm không?

Răng sâu vào tủy là gì? Răng sâu vào tủy có gây ra nguy hiểm gì không? Răng sâu vào tủy có thể hàn được không? Đây hẳn là những câu hỏi chung của rất nhiều bệnh nhân khi mắc phải vấn đề này. Răng sâu vào tủy trên thực tế là tình trạng xuất hiện khá phổ biến. Cùng tìm lời giải đáp cho những thắc mắc trên trong bài viết

Nguyên nhân giúp quá trình trồng răng implant không đau là gì?
Tin tức

Quy trình trồng răng – Cấy ghép Implant

Trồng răng – cấy ghép Implant được biết đến là phương pháp cấy trụ titanium vào xương hàm làm chân thay thế răng bị mất mà không ảnh hưởng tới các răng khác. Hiện nay phương pháp cấy ghép Implant này là một phương pháp phục hình răng mất được lựa chọn hàng đầu cho khách hàng. Chính vì thế khách hàng sẽ luôn đặt câu hỏi

Trở lại
Đặt lịch khám (Book Appointment)
Chat Zalo
Polling Form (#7) (#8)